Xác định nguyên nhân trẻ biếng ăn là vô cùng quan trọng, từ đó có biện pháp phù hợp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Các dấu hiệu nhận biết trẻ biếng ăn gồm có:
Thì đây có thể chỉ là biếng ăn sinh lý, xảy ra theo từng giai đoạn phát triển của trẻ.
Khoảng thời gian trẻ biếng ăn sinh lý thường trùng với các thời điểm bé biết lẫy (lật), ngồi, đứng hoặc tập đi,... bé sẽ ăn ít trong một vài ngày hoặc kéo dài trong khoảng thời gian vài tuần. Sau đó bé sẽ ăn uống bình thường trở lại.
Tuy nhiên có những trường hợp trẻ ăn ít trong vài tuần, nếu mẹ không chú ý và có biện pháp khắc phục, trẻ dễ hình thành thói quen lười ăn.Cách khắc phục
Khi mắc các bệnh về đường tiêu hóa, sẽ có cảm giác buồn nôn, đau bụng, nặng hơn là tiêu chảy, táo bón... Những triệu chứng này khiến trẻ mệt mỏi và không muốn ăn.
Nguyên nhân có thể do đường ruột bị loạn khuẩn, rối loạn sự co bóp hoặc tiết dịch trong dạ dày và ruột.
Hãy cùng Cách Sống Khỏe tìm hiểu các nguyên nhân trẻ biếng ăn và cách điều trị khắc phục hiệu quả cho cha mẹ nhé!
1. Biếng ăn ở trẻ là gì?
Biếng ăn ở trẻ em là tình trạng thường xảy ra trong độ tuổi từ 1 - 6 tuổi, đây là chứng rối loạn dinh dưỡng thường gặp ở trẻ do nhiều nguyên nhân gây ra. Hậu quả có thể dẫn tới khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển, dễ mắc các bệnh mãn tính, tư duy trí tuệ bị kém so với bạn bè cùng tuổi…Các dấu hiệu nhận biết trẻ biếng ăn gồm có:
- Bé không chịu ăn hết khẩu phần, bữa ăn thường kéo dài hơn 30 phút.
- Ăn ít hơn 1⁄2 khẩu phần ăn theo độ tuổi.
- Ngậm thức ăn trong miệng lâu không chịu nuốt, nhai.
- Từ chối không ăn, chạy trốn hoặc khóc lóc khi thấy thức ăn.
- Có phản ứng buồn nôn khi nhìn thấy thức ăn.
- Không tăng cân liên tục trong 3 tháng liền.
>> Xem thêm: Đánh giá top 12 siro ăn ngon cho bé tốt nhất hiện nay
2. Các nguyên nhân trẻ biếng ăn
2.1. Trẻ biếng ăn do đang bị bệnh lý
Trẻ mắc các bệnh lý như viêm dạ dày, viêm ruột, nhiễm virus hệ hô hấp… đồng thời, việc dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh sẽ khiến cơ thể trẻ mệt mỏi và chán ăn. Bởi vậy, nếu trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ăn ít hơn thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để xác định rõ nguyên nhân.2.2. Chế độ ăn mất cân đối
Khẩu phần ăn hàng ngày của bé quá nhiều đạm, chất béo, ít chất xơ hoặc thực đơn nghèo nàn, thiếu vitamin, khoáng chất sẽ khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị quá tải, dẫn đến đầy bụng, khó tiêu, chán ăn, bé cảm giác ăn không ngon miệng.2.3. Thói quen vừa ăn, vừa chơi
Nhiều gia đình Việt Nam thường có thói quen dụ trẻ ăn bằng mọi cách như đưa trẻ đi ăn rong, xem điện thoại, xem tivi, chơi đồ chơi... khiến trẻ ăn một cách thụ động, không cảm nhận được mùi vị thức ăn. trẻ sẽ không tập trung, khiến thời gian bữa ăn lại càng kéo dài hơn.2.4. Trẻ không đói
Lượng thức ăn mỗi bữa nhiều hơn nhu cầu dinh dưỡng, thời gian giữa các bữa gần nhau khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị quá tải, trẻ luôn có cảm giác no, không thèm ăn và ăn không ngon miệng.2.5. Thức ăn không hợp khẩu vị
Cần đa dạng các loại thức ăn để biết được khẩu vị của trẻ, nên thay đổi thường xuyên và đảm bảo chế độ ăn uống cân đối, đầy đủ chất dinh dưỡng.2.6. Biếng ăn sinh lý
Bạn thấy trẻ vẫn khỏe mạnh nhưng tự nhiên lại ăn ít đi trong vài ngày đến vài tuần... mà không nguyên nhân vì sao?Thì đây có thể chỉ là biếng ăn sinh lý, xảy ra theo từng giai đoạn phát triển của trẻ.
Khoảng thời gian trẻ biếng ăn sinh lý thường trùng với các thời điểm bé biết lẫy (lật), ngồi, đứng hoặc tập đi,... bé sẽ ăn ít trong một vài ngày hoặc kéo dài trong khoảng thời gian vài tuần. Sau đó bé sẽ ăn uống bình thường trở lại.
Tuy nhiên có những trường hợp trẻ ăn ít trong vài tuần, nếu mẹ không chú ý và có biện pháp khắc phục, trẻ dễ hình thành thói quen lười ăn.Cách khắc phục
2.7. Trẻ biếng ăn do bị rối loạn tiêu hóa
Hệ tiêu hóa còn non nớt, trẻ rất dễ gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa, khiến trẻ ăn uống không được ngon miệng như bình thường.Khi mắc các bệnh về đường tiêu hóa, sẽ có cảm giác buồn nôn, đau bụng, nặng hơn là tiêu chảy, táo bón... Những triệu chứng này khiến trẻ mệt mỏi và không muốn ăn.
Nguyên nhân có thể do đường ruột bị loạn khuẩn, rối loạn sự co bóp hoặc tiết dịch trong dạ dày và ruột.
>> Gợi ý: Top 10 vitamin tổng hợp cho bé biếng ăn tốt nhất cha mẹ nên chọn
Việc ăn không đúng bữa, bé sẽ ăn không nhiều và không có cảm giác ngon miệng và bé cũng không quan tâm đến bữa ăn chính nữa.
2.8. Trẻ biếng ăn do sợ ăn, bị ép ăn
Đây là nguyên nhân gây biếng ăn phổ biến nhất. Cảm giác sợ ăn, bị ép ăn khiến cho trẻ càng lười ăn. Nhiều bạn đã không nhận ra được, chính bản thân mình đã tạo ra tâm lý lo lắng cho trẻ.2.9. Trẻ biếng ăn do thói quen ăn vặt
2.10. Ăn tùy hứng không theo bữa
Cho ăn không đúng bữa, ăn bất kể lúc nào bé thích là thói quen không tốt.Việc ăn không đúng bữa, bé sẽ ăn không nhiều và không có cảm giác ngon miệng và bé cũng không quan tâm đến bữa ăn chính nữa.
Đăng nhận xét